Khi một người rút lui khỏi gia đình ban đầu của mình, người đó mới thực sự có cảm giác làm cha mẹ, quản lý gia đình nhỏ của mình.
Rời bỏ gia đình lớn và sống cuộc sống của riêng mình
Có một thực tế chính là không thể phủ nhận tầm quan trọng của gia đình đối với con người. Nếu không có gia đình lớn thì con cái sẽ không có chỗ đứng trong xã hội.
Nhưng con người lúc nào cần học cách tự lập, xây dựng gia đình mới, quản lý tốt cuộc sống của bản thân, xây dựng gia đình thật tốt đẹp.
Nếu cha mẹ bạn vẫn còn thì dù 60 tuổi bạn vẫn con của cha mẹ. Nhưng khi cha mẹ rời đi bạn chẳng còn là đứa trẻ nữa, bạn phải gánh vác gia đình của mình.
Nếu cha mẹ bạn vẫn còn thì dù 60 tuổi bạn vẫn con của cha mẹ. (ảnh minh họa)
Khi một người rút lui khỏi gia đình ban đầu của mình, người đó mới thực sự có cảm giác làm cha mẹ, quản lý gia đình nhỏ của mình.
Trong cuộc sống một số người đặt anh chị em lên cả trên vợ con. Trên thực tế họ chẳng muốn rút lui khỏi vai trò gia đình ban đầu. Những người như này thường chẳng quản lý tốt gia đình của mình. Họ tưởng mình đã giữ được tổ ấm nhưng lại không biết chỉ có bản thân là tự cảm động.
Họ tưởng mình đã giữ được tổ ấm nhưng lại không biết chỉ có bản thân là tự cảm động. (ảnh minh họa)
Cảm nhận gắn bó với nhau vì lợi ích
Trên thế giới này, mối quan hệ nào cũng có lợi ích và ai cũng có những điểm yếu của con người. Nhưng nhiều người lại bỏ qua điều này, dựa vào mối quan hệ huyết thống để quyết định có nên tin một người không. Họ cho rằng anh chị em trong gia đình thì nên tin tưởng, quan tâm lẫn nhau.
Nếu bạn giàu, đó là nguồn tư lợi của anh chị em, nếu bạn nghèo, gặp khó khăn thì điều đầu tiên chị em nghĩ là nó có ảnh hưởng đến mình không. Trước hết phải lo cho gia đình.
Khi cha mẹ còn sống, căn cứ vào trách nhiệm, nghĩa vụ với cha mẹ mà ít nhiều có tiếp xúc với anh chị em. Tuy nhiên, sau khi cha mẹ ra đi, tình bạn giữa anh chị em dựa nhiều hơn vào lợi ích để duy trì.
Tới khi cha mẹ đổ bệnh, thì lúc này mới nhận ra sự thiên vị của mình làm hại mình. (ảnh minh họa)
Cha mẹ khi còn sống quá thiên vị con cái
Nhiều người chia sẻ rằng họ cảm nhận được cha mẹ yêu thương con cái không đồng đều. Thế nên khi lớn lên chúng cũng sẽ xa cách với cha mẹ.
Tới khi cha mẹ đổ bệnh, thì lúc này mới nhận ra sự thiên vị của mình làm hại mình.
Ngoài đời có nhiều người không nhận được tình yêu của cha mẹ, đối mặt với sự ích kỷ của gia đình thì họ sẽ chẳng còn muốn quan tâm, hiếu thảo nữa.